您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
NEWS2025-04-18 06:50:02【Thể thao】4人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 14/04/2025 10:52 Kèo phạt góc tramanhtramanh、、
很赞哦!(6946)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
- Việt Nam lần đầu có giải thưởng Sáng tạo nội dung số
- Ăn càng nhiều những thứ này, giảm cân càng nhanh
- Số ca mắc sốt xuất huyết gia tăng trở lại
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Đối thủ kị giơ
- Cô gái rách bikini bị quây kín ở công viên nước Hồ Tây
- Lộ kết quả xét nghiệm ADN của con gái cố NSƯT Vũ Linh
- Để không bị gián đoạn liên lạc thời điểm tắt sóng 2G
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- Sở Giáo dục lên tiếng về nữ sinh bị rơi ở tòa nhà Bitexco
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
Sao Việt 10/11: Hồng Đào diện áo hai dây trẻ trung. Nữ nghệ sĩ lạc quan sau sóng gió hôn nhân. NSND Lan Hương 'Em bé Hà Nội' cùng ông xã đạo diễn Tất Bình du lịch ở châu Âu. Diễm My 9X đăng ảnh tình cảm mừng sinh nhật chồng sắp cưới. Noo Phước Thịnh ngồi cà phê vỉa hè, ngắm phố phường Hà Nội. Hồng Nhung về thăm nhà, trò chuyện rôm rả cùng bố và người chị. Danh ca Hoàng Oanh đăng ảnh gửi lời tri ân đến khán giả khắp nơi đã chúc sinh nhật. Ngọc Lan làm nail, mặc váy hoa trước giờ lên sóng ghi hình show hẹn hò. Trịnh Kim Chi tự nhận tính mình dễ chịu, mỉm cười cho qua chuyện. Chị em cựu người mẫu Thúy Hằng - Thúy Hạnh vẫn thần thái sau nhiều năm giải nghệ. Thanh Hương selfie, khoe đôi vai gầy, gương mặt được trang điểm kỹ càng. MC Cát Tường đưa mẹ đi nghỉ dưỡng sau vụ ồn ào quảng cáo. Quách Thành Danh khoe hội ngộ Nguyễn Phi Hùng ở sân bay. Thúy Ngọc
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Quang Minh: Độc thân tuổi 63, xúc động khi nhận tin nhắn của Hồng Đào3 năm sau ly hôn với nghệ sĩ Hồng Đào, Quang Minh nói anh chưa thoát khỏi nỗi buồn và xem đây là nỗi nuối tiếc lớn nhất đời mình.">
Sao Việt 10/11/2023: NSND Lan Hương 'Em bé Hà Nội' du lịch châu Âu cùng ông xã
Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương và Phó Chủ tịch VCCI Hoàng Quang Phòng thực hiện nghi thức phát động Giải thưởng Make in Viet Nam năm 2024. Ảnh: Thảo Anh Năm 2024 là năm thứ 5 giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” được tổ chức. Đây là giải thưởng uy tín, chính thức trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông của Bộ TT&TT để trao tặng hàng năm cho các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm công nghệ số xuất sắc. Các sản phẩm này được nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo, sản xuất tại Việt Nam nhằm giải các bài toán Việt Nam và đi ra quốc tế.
Giải thưởng năm 2024 sẽ tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, mang tự hào trí tuệ Việt Nam, tạo ra động lực mới để tăng trưởng kinh tế, tạo lợi thế cạnh tranh quốc gia và tăng năng suất lao động. Đó cũng là các sản phẩm mang lại giá trị cho người dân và doanh nghiệp trong chuyển đổi số, phát triển kinh tế số các ngành, lĩnh vực kinh tế xã hội. Giải thưởng cũng tiếp tục tôn vinh các sản phẩm công nghệ số Việt Nam chinh phục thế giới, đóng góp cho sự phát triển của nhân loại và làm thịnh vượng Việt Nam.
Phát biểu tại lễ phát động giải thưởng, Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương nhấn mạnh: Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” là hoạt động quan trọng, cụ thể của Bộ TT&TT nhằm hỗ trợ xúc tiến thương mại, đầu tư, thúc đẩy tiêu dùng trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu cho các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp và mô hình kinh doanh mới.
Giải thưởng cũng góp phần đưa các sáng tạo ứng dụng số của doanh nghiệp công nghệ số thúc đẩy tăng năng suất lao động các ngành, lĩnh vực kinh tế tham gia công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Qua 5 năm tổ chức, Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” đã thu hút được nhiều sản phẩm đăng ký dự thi. Nhiều sản phẩm đạt giải của doanh nghiệp đã được ứng dụng trong thực tế, góp phần quan trọng vào công cuộc chuyển đổi số quốc gia, thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số ngành, lĩnh vực được nhanh chóng, hiệu quả hơn.
Giải thưởng cũng đã tạo ra những hiệu ứng lan tỏa, thúc đẩy hơn nữa cho sự phát triển ngành công nghiệp CNTT, công nghệ số Việt Nam, thúc đẩy chủ trương, chiến lược Make in Viet Nam – Sáng tạo, thiết kế và sản xuất tại Việt Nam.
Bộ TT&TT sẽ phối hợp với VCCI lựa chọn để trao các giải Vàng, giải Bạc, giải Đồng và Top 10 cho các sản phẩm công nghệ số xuất sắc nhất. Bộ TT&TT cam kết cùng đồng hành với các doanh nghiệp đạt giải để đưa các sản phẩm công nghệ số ra thị trường rộng lớn hơn, đi xa hơn.
“Tôi kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hưởng ứng, tích cực tham gia giải thưởng này để Bộ TT&TT sẽ tìm kiếm, tôn vinh được các sản phẩm Make in Viet Nam xuất sắc nhất, xứng đáng nhất năm 2024”, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương phát động.
Theo ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, trong 4 năm tổ chức, Giải thưởng đã phát hiện, tìm kiếm được 234 sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam.
“Chúng ta có thể tự hào khoe với thế giới rằng, sản phẩm trí tuệ, khoa học công nghệ số của Việt Nam đã và đang “đăng đàn”, sẵn sàng “nghênh chiến” bước vào môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế số. Cộng đồng doanh nghiệp, người dân có thể hưởng thụ những thành tựu khoa học của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”, ông Phòng chia sẻ.
Ban Tổ chức bắt đầu nhận hồ sơ tham gia từ ngày 22/8 đến hết ngày 22/10/2024 theo hình thức trực tuyến tại website: http://giaithuong.makeinvietnam.mic.gov.vn.
Giải thưởng năm 2024 có 8 hạng mục gồm:
1 - Sản phẩm công nghệ số xuất sắc trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng;
2 - Sản phẩm công nghệ số xuất sắc trong lĩnh vực nông nghiệp, tài nguyên và môi trường;
3 - Sản phẩm công nghệ số xuất sắc trong lĩnh vực giao thông vận tải, bưu chính và logistics;
4 - Sản phẩm công nghệ số xuất sắc trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội;
5 - Sản phẩm công nghệ số xuất sắc trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thương mại, dịch vụ;
6 - Sản phẩm công nghệ số xuất sắc cho thị trường nước ngoài;
7 - Sản phẩm công nghệ số mới xuất sắc;
8 - Sản phẩm công nghệ số tiềm năng.
Mỗi hạng mục sẽ được trao giải Vàng, 1 giải Bạc, 1 giải Đồng và Top 10. Doanh nghiệp có sản phẩm đạt giải sẽ được Bộ TT@TT hỗ trợ truyền thông và hỗ trợ xúc tiến thương mại, đầu tư tại thị trường trong và ngoài nước cũng như được hưởng các quyền lợi khác theo quy định tại Quy chế Giải thưởng.
Nhằm có thể lựa chọn, tôn vinh được sản phẩm công nghệ số xuất sắc xứng đáng nhất, Ban Tổ chức Giải thưởng kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hưởng ứng, tích cực đăng ký tham gia giải thưởng. Việc hưởng ứng, tích cực tham gia giải thưởng cũng là cơ hội để khẳng định vai trò, tầm quan trọng và khẳng định khả năng làm chủ của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam trong việc triển khai thúc đẩy phát triển kinh tế số cho các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội, đồng thời thể hiện tính tiên phong, sẵn sàng chinh phục thị trường toàn cầu.
">Mời tham gia giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” 2024
Balamurali Ambati trở thành bác sĩ phẫu thuật mắt năm 17 tuổi
Cuộc đời anh được ví như đời thực của “Doogie Howser” – loạt chương trình truyền hình nổi tiếng của Mỹ. Niềm đam mê của anh là nghiên cứu và tìm tòi những phương pháp điều trị mới. Ngay từ khi còn nhỏ, Ambati đã có những kỹ năng nổi bật trong một số lĩnh vực khoa học.
Ambati sinh ra trong một gia đình gia giáo. Bố anh là bác sĩ Rao nổi tiếng, mẹ anh là nhà toán học. Sinh ra đã là thần đồng, cậu bé Ambati biết tính toán từ năm lên 4. Năm 11 tuổi, cậu tốt nghiệp phổ thông. Năm 13 tuổi, cậu bé gốc Tamil tốt nghiệp ĐH New York và cuối cùng trở thành bác sĩ nhỏ tuổi nhất thế giới tới từ Trường Y khoa Mount Sinai năm 17 tuổi. Thành tích này đã được ghi nhận trong Cuốn Kỷ lục Guiness thế giới.
Trong khi đang theo học khoa Mắt ở ĐH Harvard, anh phát triển ý tưởng đảo ngược sự hình thành giác mạc. Ambati là một nhân cách cao quý trong giới y học và nổi tiếng với việc mang lại các dịch vụ y tế xuất sắc. Anh phổ biến kiến thức, điều trị thành công một số căn bệnh phức tạp, giới thiệu các ý tưởng và công nghệ sáng tạo nhằm tăng cường sức khỏe y tế trên toàn thế giới.
Thời sinh viên, Ambati từng giành được nhiều giải thưởng khoa học, trong đó có giải Tìm kiếm tài năng khoa học Westinghouse và Hội chợ Kỹ thuật và Khoa học quốc tế.
Năm 1995, anh nhận giải thưởng Raja-Lakshmi danh giá được trao tặng bởi Hiệp hội Sri Raja-Lakshmi, Chennai.
Năm 14 tuổi, anh là đồng tác giả một cuốn sách viết về bệnh AIDS. Ambati còn có nhiều đóng góp trong việc điều trị cận thị, viễn thị và loạn thi bằng kỹ thuật LASIK.
- Nguyễn Thảo(Theo Successstories)
Bác sĩ phẫu thuật trẻ nhất thế giới ở tuổi 17
Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Khó tin The Cherries
- Hình ảnh chụp một cô giáo đứng lớp dạy trò tiểu học bất ngờ nhận được hàngtrăm nghìn lượt thích và bình luận trên Facebook. Phía sau hình ảnh này là mộtcô giáo tương lai khá xinh đẹp.Cô giáo mầm non xinh đẹp">
Vẻ đẹp của nữ sinh sau bức ảnh 'cô giáo đứng lớp'
- Tôi có một cậu con trai 5 tuổi. Giống như nhiều bạn nhỏ ở Việt Nam, cậu bé của tôi cũng kén ăn, biếng ăn, và hơi thiếu tính chủ động, tự lập. Việc nuôi dạy một cậu bé như thế với tôi cũng có nhiều mệt mỏi.
Và cũng như nhiều mẹ Việt khác, quan sát các cô cậu bé loắt choắt của những ông bố bà mẹ Tây, tôi cũng không khỏi nhiều lúc chạnh lòng thốt lên: Sao họ nuôi con nhàn thế? Sao họ giỏi huấn luyện con thế?
Chúng chủ động trong mọi nếp sinh hoạt ăn, ngủ, chơi. Chuyện trẻ con Tây tự giác, tự lập tốt thì có lẽ không có gì phải tranh cãi. Vấn đề là, mẹ Việt nào cũng ao ước dạy được con như thế, nhưng tại sao tình trạng than thở vì con thiếu tự lập vẫn là phổ biến, là số đông trong cộng đồng. Mẹ Việt sai ở chỗ nào?
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Tình cờ, trong vòng một tháng trời, tôi có hai trải nghiệm, hai chuyến thăm viếng tới hai nhà người bạn. Và chính ở đó, tôi đã phần nào rút ra được câu trả lời cho chính mình.
Nhà thứ nhất là nhà một bác gái tên H người Việt.
Hôm đó mẹ con tôi tới chơi, ăn trưa. Bác H là một phụ nữ tốt bụng, xởi lởi và nhiệt tình.
Tới lúc bày đồ ăn ra, bác giật mình lo lắng sợ món ăn bác chuẩn bị không phù hợp với con trai tôi.
Khi ăn, bác ra sức động viên nó, gọi là “nịnh” nó thì đúng hơn, để nó chịu ăn món ăn của bác. Rồi bác lại loay xoay tìm đồ nọ, kiếm đồ kia để kết hợp hòng cho nó ăn trôi chảy.
Thằng bé cứ lặng lẽ. Thật ra với đồ ăn Việt Nam, nó ăn uống cũng dễ hơn, nhưng cũng chỉ có một chút bún cho vào nước chấm, đối với tôi thế là đã quá đủ với cậu con khảnh ăn này.
Nhưng rồi, mừng quá, nó thầm thì lí nhí đề nghị được ăn thêm món thịt nướng. Bác H khoái chí nhất định đút từng miếng cho nó bất chấp can ngăn của tôi rằng để nó tự ăn.
Vừa đút vừa nựng nó, bác bảo: "Con ăn được thế thì quý quá, cứ để bác đút con ăn".
Cũng chỉ được đôi miếng, nhưng thế là nghiễm nhiên, thằng bé sắp qua 5 tuổi lại được đút ăn từng miếng một, như một em bé.
Khoảng hai tuần sau, mẹ con tôi lại có chuyến viếng thăm ăn tối tại nhà một người bạn người Canada, một phụ nữ lớn tuổi tên Sylvie.
Sylvie sống một mình, vì con cái lớn đã tách ra ở riêng hết.
Tiếp chúng tôi, Sylvie đã chuẩn bị xong xuôi đâu vào đấy đồ ăn cho bữa tối, nên dẫn cậu con trai tôi ra làm quen và chơi với con mèo bự của bà.
Trong khi đó, chúng tôi vẫn trò chuyện về công việc, về đồng nghiệp của cả hai ở trường. Tới lúc ăn, bà đề nghị con trai tôi cùng vào bếp giúp bà dọn đồ ra bàn ăn.
Tôi quan sát các món ăn, nhận ra đó toàn là những món sẽ không thuộc sở thích của cậu nhóc con.
Một chút xa-lát, với mấy cọng cần tây, cà chua, cà rốt, xà lách. Rồi món lườn gà cắt nhỏ xào khô khô với chút gia vị theo công thức đặc trưng của người Québec.
Kèm theo đó là cơm, một thứ cơm nấu bằng thứ gạo sấy phổ biến ở các nước phương Tây, nên thành phẩm thường là sẽ khá lạ lẫm, khó ăn đối với người tuyền ăn cơm gạo dẻo theo truyền thống 4000 năm cha ông để lại.
Chẳng một món ăn nào tôi nghĩ con tôi có thể ăn. Nhưng có lẽ cũng không phải điều gì to tát. Cậu con trai tôi đang rất nhiệt tình bưng đồ cho bà, và dường như nó cũng không có suy nghĩ gì về việc nó liệu có ăn được các món đang được đưa ra bàn kia không.
Trong bữa ăn, hai người lớn chúng tôi vẫn nói chuyện. Nhưng ở đây tôi không phải nhân vật chính duy nhất.
Bà nói chuyện với tôi hai câu, thì quay sang hỏi chuyện con tôi ba câu. Bà hỏi chuyện trường lớp của nó, nó thích chơi môn thể thao nào, nó thích con gì, thích đọc sách về côn trùng không.
Bà lại khoe cà rốt và cà chua trong món ăn là do bà lấy từ vườn nhà bà, còn có cả một cây cà rốt bà trồng trong nước trong lọ thuỷ tinh trên gác bếp, và bà đứng lên lấy cho nó xem.
Con tôi cũng mạnh dạn trò chuyện, trả lời bà, và rồi… trời ơi, nó ăn cà rốt. Chưa bao giờ tôi thuyết phục được nó ăn cà rốt. Nó luôn cự tuyệt, bất chấp tôi giải thích cà rốt tốt cho sức khoẻ như thế nào.
Cứ thế, cứ thế, nó ăn dần các món, dù không nhiều, nhưng món gì nó cũng thử một chút, về cơ bản thế cũng là tạm được, nhưng thật sự là quá sức tưởng tượng của tôi.
Cậu con tôi, luôn luôn cự tuyệt thử các món mới, từ chối cà rốt, cà chua, vậy mà hôm nay nó đã ăn, một cách rất tự nhiên, kể cả những thứ tôi biết chắc chắn nó không thích chút nào như món lườn gà xào khô và món cơm gạo sấy.
Kết thúc bữa tối, Sylvie lại hỏi nó: "Con có muốn giúp bà dọn bát đĩa vào bếp không?".
Tất nhiên là nó đồng ý. Sau đó nó quay ra, uống hết phần nước quả của nó, trước khi được bà dẫn ra chơi công viên gần nhà, nơi mà cả mấy mẹ con và bà đã chơi rất vui vẻ.
Tôi thật sự rất ngạc nhiên và ấn tượng về cái mà tôi gọi là “màn thể hiện xuất sắc” của con tôi trong buổi tối hôm đó ở nhà Sylvie, cả chuyện ăn uống, lẫn thái độ tích cực, cởi mở vui vẻ hoạt bát, khác hẳn bữa trưa ở nhà bác H mới chỉ cách đó 2 tuần.
Và tôi nhận ra, bữa trưa hôm ấy, con tôi lặng lẽ, thu mình, cô đơn, nó gần như một mình, dù thi thoảng có được bác H và mẹ quay ra hỏi han.
Mẹ và bác lâu ngày không gặp nhau, tíu tít trò chuyện, gần như bỏ quên nó.
Vào bữa ăn, nó cứ thế ngồi chờ được cho ăn. Kể cả lúc muốn ăn món này món khác, nó cũng chỉ dám lí nhí, thì thầm. Thật ra nó đã luôn cô đơn ở đó. Và cái cách mọi người lo lắng chăm bẵm cho nó, đút cho nó ăn, càng khiến nó trở nên tự ti, như một em bé chưa từng biết gì.
Tóm lại, nó không phải là một vị khách bình đẳng, ít nhất là so với mẹ, nó không được đối xử trọng thị ngang bằng mẹ.
Và tất nhiên, ở Việt Nam, không khó để nhìn thấy những người lớn cư xử tương tự với trẻ, do vậy không phải lỗi tại bác H, mà là tại tập quán của người Việt ta nói chung.
Trong khi đó, ở nhà Sylvie, ngay từ đầu, một cách rất tự nhiên như là vốn dĩ nó phải thế, bà đã luôn luôn coi nó là một vị khách quý, một người bạn bình đẳng.
Bà trò chuyện với nó không hề chểnh mảng. Bà hỏi nó, gợi chuyện để nó tự kể, sau đó bà hỏi lại, tỏ ra cực kỳ quan tâm và chăm chú. Bà cũng vui vẻ tạo điều kiện để nó được đóng góp công sức vào hoạt động chung.
Cứ thế, tự nó thấy nó có vai trò, có trách nhiệm, và nó thể hiện tự nhiên như những gì tôi đã thấy.
Cuối cùng, điều tôi nhận ra, đó là, muốn trẻ như thế nào, thì hãy coi nó là như thế để ứng xử.
Coi nó ngang hàng, bình đẳng, cư xử với nó như với người lớn, tự nhiên nó cũng sẽ cư xử ra dáng một người lớn.
Muốn trẻ tự giác, độc lập, nhưng vẫn ép nó ăn thứ này thứ kia, và vẫn đút cho nó, vẫn làm tất cả mọi việc cho nó (cho nhanh?!) thì bao giờ nó có thể tự giác, độc lập?
Muốn trẻ chững chạc, đàng hoàng như người lớn, nhưng lại không tôn trọng nó, không dành cho nó sự bình đẳng cơ bản nhất, thì bao giờ nó có thể lớn?
Lê Hân (Canada)
Khi nào nên dạy trẻ kỹ năng sống tự lập?
Bài viết này dành cho các cha mẹ muốn tham khảo nuôi dạy con kỹ năng sống theo quan điểm của người Nhật và của phương pháp Montessori.
">Câu chuyện từ bàn ăn của hai người bà Việt Nam và Canada
- Trên đường đi học về, M. bất ngờ bị rơi xuống cống sâu gần 2 mét trước cổng trường.Clip tai nạn thang máy khiến phụ huynh giật mình">
Học sinh tiểu học rơi xuống cống sâu trước cổng trường